Bản tin Pháp luật số 02 năm 2019

Thứ sáu, 5/4/2019 | 08:57 GMT+7

Định mức kinh tế - kỹ thuật về huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động

Ngày 28/12/2018, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư số 42/2018/TT-BLĐTBXH quy định định mức kinh tế - kỹ thuật về huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động, theo đó quy định cụ thể định mức kinh tế - kỹ thuật cho 6 nhóm đối tượng:

 

PHỤ LỤC I

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT VỀ HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI QUẢN LÝ PHỤ TRÁCH CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (NHÓM 1)
 

PHẦN THUYT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động (nhóm 1) là lượng tiêu hao về các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 lớp học trong điều kiện chuẩn 60 học viên hoặc cho 01 người học đạt được kết quả theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động (nhóm 1)

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 người học đạt được kết quả theo quy định của pháp luật hoặc theo lớp học.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy về lý thuyết và thực hành cho lớp học. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 người học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu, tiêu thụ điện năng, phụ kiện và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư, công cụ

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên liệu, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 người học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ quá trình huấn luyện.

+ Định mức nguyên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị.

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho huấn luyện đáp ứng của một modul cho 01 người học hoặc 01 lớp hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức sử dụng cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết)

Định mức sử dụng cơ sở vật chất là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết) để hoàn thành cho 01 người học đạt được kết quả theo quy định của pháp luật.

5. Định mức văn phòng phẩm, tài liệu

5.1. Định mức tài liệu, hồ sơ chung: Là số trang giấy in, phô tô sử dụng trong quá trình huấn luyện từ khâu chuẩn bị trước khi huấn luyện đến khâu sau kết thúc huấn luyện cho 01 lớp hoặc tính cho 01 người học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

5.2. Định mức văn phòng phẩm cho 01 người học: Là các loại văn phòng phẩm cần thiết sử dụng cho 01 người học hoàn thành lớp học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

6. Định mức chi phí khác

Định mức chi phí khác là các loại chi khác liên quan đến việc huấn luyện được sử dụng để hoàn thành cho một người học hoặc cho 01 lớp học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động (nhóm 1)

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí (giá) trong huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động (nhóm 1).

- Làm căn cứ để xem xét chi trả hỗ trợ từ nguồn quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

- Xây dựng dự toán kinh phí thực hiện huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động từ nguồn ngân sách nhà nước.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động trong điều kiện lớp học chuẩn 60 học viên, trường hợp số lượng học viên thay đổi tuy nhiên tối đa không quá 120 học viên/lớp, tối thiểu 30 học viên/lớp; trường hợp số lượng học viên thay đổi so với lớp chuẩn 60 học viên thì tính giá sẽ thay đổi theo số lượng học viên đối với những yếu tố biến đổi (yếu tố cố định không thay đổi), thời gian huấn luyện: 16 giờ.

- Yếu tố cố định: là những yếu tố không thay đổi trong quá thực hiện hiện lớp học, không phụ thuộc vào sự thay đổi số lượng học viên (định mức lao động, thiết bị phục vụ học lý thuyết, tài liệu, hồ sơ chung cho 01 lớp học...).

- Yếu tố biến đổi: là những yếu tố thay đổi trong quá thực hiện hiện lớp học, phụ thuộc vào sự thay đổi số lượng học viên (định mức phòng học lý thuyết, văn phòng phẩm cho học viên, giải khát, hỗ trợ tiền ăn cho học viên...).

3. Trường hợp tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động khác với các điều kiện tại khoản 2, mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể điều chỉnh và đề xuất định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

BẢNG TNG HỢP ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (NHÓM 1)

Tên lớp huấn luyện: an toàn, vệ sinh lao động.

Đối tượng: Nhóm 1 (người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động).

Định mức kinh tế kỹ thuật về huấn luyện An toàn, vệ sinh lao động cho 01 người học, trong điều kiện lớp học 60 người.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

Stt

Định mức lao động

Định mức (gi)

Loại yếu tố

A

Định mức lao động trực tiếp

   

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

16

Cố định

2

Định mức giờ dạy thực hành

0

Cố định

B

Định mức lao động gián tiếp

27,5

Cố định

Thuyết minh:

1. Thời lưng chương trình học (01 buổi = 4 tiết = 4 giờ)

TT

Nội dung huấn luyện

Số giờ

Thời gian huấn luyện

Lý thuyết

Thực hành Tho luận

Kiểm tra

1

Hệ thống chính sách, pháp luật

8

8

0

0

2

Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động

7

7

0

0

3

Kiểm tra kết thúc

1

1

0

0

 

Cộng

16

16

0

0

2. Người huấn luyện và cán bộ qun lý

Nội dung công việc của người huấn luyện phải thực hiện:

- Chuẩn bị giảng dạy: soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy

- Đánh giá kết quả học tập của học viên: soạn đề kiểm tra; coi thi kiểm tra, chấm bài, lên điểm, đánh giá kết quả học tập của học viên

- Tham gia quản lý công tác huấn luyện.

- Tiêu chuẩn người huấn luyện: căn cứ theo Điều 22 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động; Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội.

2.1. Người huấn luyện:

- Số lượng Người huấn luyện: 03 người trong đó có 01 huấn luyện chính sách pháp luật; 02 người huấn luyện nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động.

- Định mức tiền lương người huấn luyện: Thực hiện theo Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 của Bộ Tài chính.

2.2. Định mức cán bộ quản lý:

Số cán bộ quản lý lớp học: từ 01-02 người

Quy trình và nội dung thực hiện cho khóa huấn luyện An toàn, vệ sinh lao động gồm: Tính thời gian tham gia quản lý lao động đối với cán bộ trực tiếp quản lý lao động cho 01 khóa học.

TT

Nội dung công việc

Định mức thời gian (Giờ/ nội dung)

Số người thực hiện

Thành giquy đi

Loại yếu tố

A

Chuẩn bị trước khi huấn luyện

 

 

 

 

1

Xây dựng kế hoạch huấn luyện

2 giờ

1 người

2 giờ

- Khảo sát, thông tin về lớp học, đối tượng huấn luyện.,.

- Hợp đồng huấn luyện.

- Xây dựng chương trình huấn luyện và các điều kiện chuẩn bị huấn luyện.

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch chiêu sinh

3 giờ

2 người

6 giờ

- Công văn chiêu sinh.

- Phiếu đăng ký học.

- Gửi thông báo chiêu sinh và tiếp nhận đăng ký, tổng hợp danh sách lớp học.

3

Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn học tập các nội dung huấn luyện

2 giờ

1 người

2 giờ

- Photo tài liệu học tập các nội dung chương trình học.

4

Xây dựng kế hoạch huấn luyện và điều kiện vật chất phục vụ cho việc huấn luyện

2 giờ

1 người

2 giờ

- Thời khóa biểu.

- Kế hoạch huấn luyện:

+ Vật tư, thiết bị.

+ Người huấn luyện.

+ Văn phòng phẩm khác

+ Hội trường, xưởng thực hành và các điều kiện khác

B

Tổ chức thực hiện

     

 

5

Tổ chức thực hiện kế hoạch huấn luyện

3 giờ

1 người

3 giờ

- Theo dõi quá trình lên lớp của học viên.

- Kiểm tra điều kiện lên lớp của Người huấn luyện.

6

Tổ chức kiểm tra cuối khóa học

2 giờ

1 người

2 giờ

- Tập hợp điều kiện dự kiểm tra của học viên, trình lãnh đạo.

- Chuẩn bị, in đề kiểm tra, giấy kiểm tra, phiếu đánh giá, vật tư, thiết bị phục vụ kiểm tra. Theo dõi kiểm tra.

C

Kết thúc huấn luyện

     

 

7

Tổng hợp kết quả kiểm tra; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ theo quy định

2 giờ

1 người

2 giờ

- Tổng hợp kết quả kiểm tra; bảng điểm kiểm tra.

- Ra quyết định.

8

Cấp chứng nhận huấn luyện và quản lý hồ sơ, chứng nhận học tập của học học viên

4 giờ

1 người

4 giờ

- In cấp giấy chứng nhận cho học viên.

- Lưu trữ hồ sơ

9

Thanh toán tiền giảng dạy của người huấn luyện và các chế độ khác của lớp học

2 giờ

1 người

2 giờ

- Thanh toán tiền giảng dạy.

- Thanh toán tiền vật tư, thiết bị, tài liệu, văn phòng phẩm, hội trường, giải khát...

 

Cộng

22 gi

 

25 giờ

 

10

Trách nhiệm quản lý của đơn vị tổ chức, bộ phận đào tạo, các bộ phận có liên quan (văn phòng, các phòng chuyên môn) chiếm 10% giờ tổng số giờ cán bộ quản lý lớp học

2,2 giờ

 

2,5 giờ

 

 

Tổng cộng

24,2 giờ

 

27,5 giờ

 

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết b

ĐVT

S lượng

Định mức sử dụng thiết b(giờ)

Loại yếu t

1

Máy tính

Cái

1

16

Cố định

2

Máy chiếu

Cái

1

16

Cố định

3

Bảng viết

Cái

1

16

Cố định

4

Âm thanh( loa, micro, âm li...)

Bộ

1

16

Cố định

5

Bút trình chiếu

Cái

1

16

Cố định

III. ĐỊNH MỨC VT TƯ, CÔNG CỤ

Stt

Tên vật tư

Đơn vị tính

Định mức tiêu hao vật tư

Loại yếu tố

1

Giấy A0

Tờ/lớp

20

Cố định

2

Giấy A4

Ram/lớp

0,5

Cố định

3

Bút viết bảng: cho người huấn luyện: 01 cái/ngày; cho nhóm thảo luận: 10 người/nhóm/bút)

Cái/lớp

6

Cố định

4

Vật tư, công cụ khác

     

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

Stt

Tên gọi

Diện tích chỗ tính cho 1 học viên (m2)

Thời gian học tính cho 1 học viên (giờ)

Loại yếu tố

1

Định mức phòng học lý thuyết

2

16

Biến đổi

V. ĐỊNH MỨC VĂN PHÒNG PHẨM, TÀI LIỆU: 60 học viên/lớp

1. Định mức tài liệu, hồ  chung khi thực hiện 01 lớp học

TT

Nội dung công việc

Số bộ

Số lượng trang/1 b

Tổng số trang (khổ A4)

Loại yếu t

1

Khảo sát, cập nhật chương trình huấn luyện phù hợp cho từng đối tượng, ngành nghề với các bộ phận chuyên môn liên quan:

     

Cố định

- Hợp đồng giảng dạy

4

4

16

- Chương trình giảng dạy và các điều kiện giảng dạy (gửi cho Người huấn luyện: Giảng viên)

4

3

12

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch chiêu sinh:

     

Cố định

- Công văn thông báo đăng ký học

1

5

5

- Gửi thông báo và tiếp nhận đăng ký học

80

5

400

3

Chuẩn bị tài liệu học tập:

     

Cố định

- In phôi tài liệu học tập cho các học viên

1

150

150

4

Tổ chức thực hiện kế hoạch huấn luyện:

     

Cố định

- Theo dõi quá trình lên lớp của học viên

2

2

4

- Kiểm tra điều kiện lên lớp của Người huấn luyện

1

2

2

5

Tổ chức kiểm tra cuối khóa học:

     

Cố định

- Tập hợp điều kiện dự thi của học sinh, trình lãnh đạo

2

2

4

- Chuẩn bị, in đề kiểm tra, giấy kiểm tra, phiếu đánh giá, vật tư, thiết bị phục vụ kiểm tra. Theo dõi kiểm tra.

60

5

300

6

Tập hợp kết quả kiểm tra; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ theo quy định:

     

Cố định

- Bảng điểm quá trình học tập; bảng điểm kiểm tra

2

2

4

- In quyết định

10

3

30

7

Cấp chứng nhận huấn luyện và quản lý hồ sơ, chứng nhận học tập của học học viên:

     

Cố định

- In phôi giấy chứng nhận cho học viên

1

1

1

- Lưu trữ hồ sơ

2

3

6

8

Hồ sơ thanh toán tài chính lớp học tài liệu, văn phòng phẩm, hội trường, giải khát…….

01

40

40

Cố định

 

Tổng cộng

   

974 tờ

Cố định

2. Định mức chi phí văphòng phẩm cho học viên (lớp học 60 người)

STT

NỘI DUNG

ĐVT

SỐ LƯỢNG

Loại yếu tố

1

Cặp đựng tài liệu cho học viên

Cái

60

Biến đổi

2

Vở viết cho học viên

Quyển

60

Biến đổi

3

Bút viết cho học viên

Cái

60

Biến đổi

4

Tài liệu cho học viên

Bộ

60

Biến đổi

5

In giấy chứng nhận

Cái

60

Biến đổi

VIĐỊNH MỨC CHI PHÍ KHÁC

Stt

Nội dung

Đơn vị tính

Số lượng

Ghi chú

1

Thuê hội trường (nếu có)

ngày

6

Theo giá thị trường thực tế

2

Giải khát giữa giờ

ngày

6

Theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính

3

Hỗ trợ tiền ăn cho học viên

ngày

6

Theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính

4

Chấm bài kiểm tra cho lớp học: 200.000 đồng/ngày/người

ngày

1

Theo quy định tại Thông tư số 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27/01/2014 của Bộ Tài chính - Bộ Tư pháp

5

Chi giảng viên tối đa: 2.000.000 đồng/buổi, tùy thuộc vào đối tượng giảng viên

Ngày

6

Theo quy định tại Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 của Bộ Tài chính

6

Chi phí thuê xe cho học viên đi thực tế (nếu có)

   

Theo giá thị trường thực tế

7

Chế độ công tác phí, cán bộ quản lý lớp học

   

Theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính

8

Chi khác: Chuyển phát nhanh, điện thoại

   

Theo giá thị trường thực tế

9

Chi khác

 

 

 

Ghi chú:

- Trường hợp các văn bản hướng dẫn các mục chi trên thay đổi sẽ áp dụng theo văn bản mới hiện hành.

- Trên đây là định mức kinh tế kỹ thuật sau khi áp giá tính giá cho 01 lớp, từ đó tính chi phí cho 01học viên.

- Tổng chi phí biến đi cho 01 lớp học = Định mức sử dụng cho 01 học viên x số lượng học viên thực tế

 

 

 

PHỤ LỤC 2

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT VỀ HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (NHÓM 2)
 

PHẦN THUYT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động (nhóm 2) là lượng tiêu hao về các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất và chi phí phí khác để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 lớp học trong điều kiện chuẩn 40 học viên hoặc cho 01 người học đạt được kết quả theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho cán bộ làm công tác an toàn, vệ sinh lao động (nhóm 2)

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 người học đạt được kết quả theo quy định của pháp luật hoặc cho 01 lớp học.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy về lý thuyết và thực hành cho lớp học. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 người học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu, tiêu thụ điện năng, phụ kiện và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư, công cụ

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên liệu, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 người học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ quá trình huấn luyện.

+ Định mức nguyên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị.

4 Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho huấn luyện đáp ứng của một modul cho 01 người học hoặc 01 lớp hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức sử dụng cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)

Định mức sử dụng cơ sở vật chất là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành cho 01 người học đạt được kết quả theo quy định của pháp luật.

5. Định mức văn phòng phẩm, tài liệu

5.1. Định mức tài liệu, hồ sơ chung: Là số trang giấy in, phô tô sử dụng trong quá trình huấn luyện từ khâu chuẩn bị trước khi huấn luyện đến khâu sau kết thúc huấn luyện cho 01 lớp hoặc tính cho01 người học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

5.2. Định mức văn phòng phẩm cho 01 người học: Là các loại văn phòng phẩm cần thiết sử dụng cho 01 người học hoàn thành lớp học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

6. Định mức chi phí khác

Định mức chi phí khác là các loại chi khác liên quan đến việc huấn luyện được sử dụng để hoàn thành cho một người học hoặc cho 01 lớp học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho cán bộ làm công tác an toàn, vệ sinh lao động (nhóm 2)

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí (giá) trong huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho các bộ làm công tác an toàn, vệ sinh lao động (nhóm 2).

- Làm căn cứ để xem xét chi trả hỗ trợ từ nguồn quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

- Xây dựng dự toán kinh phí thực hiện huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng cán bộ làm công tác an toàn, vệ sinh lao động từ nguồn ngân sách nhà nước.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng cán bộ làm công tác an toàn, vệ sinh lao động này trong điều kiện 01 lớp học chuẩn 40 học viên, trường hợp số lượng học viên thay đổi tuy nhiên tối đa không quá 60 học viên/lớp, tối thiểu 20 học viên/lớp; trường hợp số lượng học viên thay đổi so với lớp chuẩn 40 học viên thì tính giá sẽ thay đổi theo số lượng học viên đối với những yếu tố biến đổi (yếu tố cố định không thay đổi); thời gian huấn luyện: 48 giờ.

- Yếu tố cố định: là những yếu tố không thay đổi trong quá thực hiện hiện lớp học, không phụ thuộc vào sự thay đổi số lượng học viên (định mức lao động, thiết bị phục vụ học lý thuyết, tài liệu, hồ sơ chung cho 01 lớp học...).

- Yếu tố biến đổi: là những yếu tố thay đổi trong quá thực hiện hiện lớp học, phụ thuộc vào sự thay đổi số lượng học viên (định mức phòng học lý thuyết và thực hành, văn phòng phẩm cho học viên, giải khát, hỗ trợ tiền ăn cho học viên, định mức sử dụng thiết bị thực hành...)

3. Trường hợp tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng cán bộ làm công tác an toàn, vệ sinh lao động khác với các điều kiện tại khoản 2, mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể điều chỉnh và đề xuất định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

BẢNG TNG HỢP ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (NHÓM 2)

Tên lớp huấn luyện: An toàn, vệ sinh lao động.

Đối tượng: Nhóm 2 (cán bộ làm công tác an toàn, vệ sinh lao động).

Định mức kinh tế kỹ thuật về huấn luyện An toàn, vệ sinh lao động cho 01 người học, trong điều kiện lớp học 40 người.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

Stt

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Loại yếu t

A

Định mức lao động trực tiếp

   

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

42

Cố định

2

Định mức giờ dạy thực hành

6

Cố định

B

Định mức lao động gián tiếp

38,5

Cố định

Thuyết minh:

I. Thời lưng chương trình học (01 buổi = 4 tiết = 4 giờ)

TT

Nội dung huấn luyện

Số giờ

Thời gian huấn luyện

Lý thuyết

Thực hành Tho luận

Kiểm tra

1

Hệ thống chính sách, pháp luật

8

8

0

0

2

Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động

28

24

4

0

3

Nội dung Huấn luyện chuyên ngành

8

6

2

0

4

Kiểm tra kết thúc

4

2

0

2

 

Cộng

48

40

6

2

2Người huấn luyện và cán bộ quản lý

Nội dung công việc của người huấn luyện phải thực hiện:

- Chuẩn bị giảng dạy: soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy.

- Đánh giá kết quả học tập của học viên: soạn đề kiểm tra; coi kiểm tra, chấm bài, lên điểm, đánh giá kết quả học tập của học viên.

- Tham gia quản lý công tác huấn luyện.

- Tiêu chuẩn người huấn luyện: căn cứ theo Điều 22 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động; Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội.

2.1 Người huấn luyện:

- Số lượng người huấn luyện: 6 người trong đó có 01 người huấn luyện chính sách pháp luật; 02 người huấn luyện nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động (lý thuyết và thực hành), 02 người huấn luyện chuyên ngành (lý thuyết và thực hành) và 01 người huấn luyện Sơ cấp cứu (lý thuyết và thực hành).

- Định mức tiền lương người huấn luyện: Thực hiện theo Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 của Bộ Tài chính.

2.2. Định mức cán bộ quản lý:

Số cán bộ quản lý lớp học: 01-02 người

Quy trình và nội dung thực hiện chkhóa huấn luyện An toàn, vệ sinh lao động gồm: Tính thời gian tham gia quản lý lao động đối với cán bộ trực tiếp quản lý lao động cho 01 khóa học.

TT

Nội dung công việc

Định mức thời gian (Giờ/ nội dung)

Số người thực hiện

Thành giờ quy đi

Ghi chú

A

Chuẩn bị trước khihuấn luyện

 

 

 

 

1

Xây dựng kế hoạch huấn luyện

2 giờ

1 người

2 giờ

- Khảo sát, thông tin về lớp học, đối tượng huấn luyện...

- Hợp đồng huấn luyện.

- Xây dựng chương trình huấn luyện và các điều kiện chuẩn bị huấn luyện.

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch chiêu sinh

3 giờ

2 người

6 giờ

- Công văn chiêu sinh.

- Phiếu đăng ký học.

- Gửi thông báo chiêu sinh và tiếp nhận đăng ký, tổng hợp danh sách lớp học.

3

Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn học tập các nội dung huấn luyện

2 giờ

1 người

2 giờ

- Photo tài liệu học tập các nội dung chương trình học.

4

Xây dựng kế hoạch huấn luyện và điều kiện vật chất phục vụ cho việc huấn luyện

2 giờ

1 người

2 giờ

- Thời khóa biểu.

- Kế hoạch huấn luyện:

+ Vật tư, thiết bị.

+ Người huấn luyện.

+ Văn phòng phẩm khác

+ Hội trường, xưởng thực hành và các điều kiện khác

B

Tổ chức thc hin

     

 

5

Tổ chức thực hiện kế hoạch huấn luyện

7 giờ

1 người

7 giờ

- Theo dõi quá trình lên lớp của học viên.

- Kiểm tra điều kiện lên lớp của Người huấn luyện.

6

Tổ chức kiểm tra cuối khóa học

2 giờ

1 người

2 giờ

- Tập hợp điều kiện dự kiểm tra của học viên, trình lãnh đạo.

- Chuẩn bị, in đề kiểm tra, giấy kiểm tra, phiếu đánh giá, vật tư, thiết bị phục vụ kiểm tra. Theo dõi kiểm tra.

C

Kết thúc huấn luyện

     

 

7

Tổng hợp kết quả kiểm tra; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơtheo quy định

2 giờ

2 người

4 giờ

- Tổng hợp kết quả kiểm tra; bảng điểm kiểm tra.

- Ra quyết định.

8

Cấp chứng nhận huấn luyện và quản lý hồ sơ, chứng nhận học tập của học học viên

4 giờ

2 người

8 giờ

- In cấp giấy chứng nhận cho học viên.

- Lưu trữ hồ sơ

9

Thanh toán tiền giảng dạy của người huấn luyện và các chế độ khác của lớp học

2 giờ

1 người

2 giờ

- Thanh toán tiền giảng dạy.

- Thanh toán tiền vật tư, thiết bị, tài liệu, văn phòng phẩm, hội trường, giải khát...

 

Cộng

22 gi

 

35 giờ

 

10

Trách nhiệm quản lý của đơn vị tổ chức, bộ phận đào tạo, các bộ phận có liên quan (văn phòng, các phòng chuyên môn) chiếm 10% giờ tổng số giờ cán bộ quản lý lớp học

2,2 giờ

 

3,5 giờ

 

 

Tổng cộng

28,2 giờ

 

38,5 gi

 

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

ĐVT

Số lưng

Định mức sử dụng thiết bị cho 01 lớp học (giờ)

Loại yếu tố

A

THIẾT BỊ DẠY LÝ THUYẾT

 

 

 

 

1

Máy tính

Cái

1

42

Cố định

2

Máy chiếu

Cái

1

42

Cố định

3

Bảng viết

Cái

1

42

Cố định

4

Âm thanh (loa, micro, âm li...)

Bộ

1

42

Cố định

5

Bút trình chiếu

Cái

1

42

Cố định

B

THIT BỊ THỰC HÀNH

ĐVT

Số lượng

Định mức sử dụng cho 01 hc viên (giờ)

Loại yếu tố

1

Thiết bị chịu áp lực

+ Nồi hơi (có áp suất làm việc định mức hơi trên 0,7 bar

+ Các bình chịu áp lực có áp suất làm việc định mức cao hơn 0,7 bar

+ Hệ thống lạnh

+ Hệ thống điều chế, nạp khí, khí hoá lỏng, khí hoà tan

Cái

1

0,15

Biến đổi

2

Thiết bị nâng hạ

+ Cần trục các loại

+ Cầu trục

+ Cổng trục

+ Pa lăng điện

+ Xe nâng hàng dùng động cơ có tải trọng từ 1.000kg trở lên

Cái

1

0,15

Biến đổi

3

Thang máy, thang cuốn

Cái

1

0,15

Biến đổi

4

Trò chơi đưa người lên cao

Bộ

1

0,15

Biến đổi

5

Cáp treo vận chuyển người

Bộ

1

0,15

Biến đổi

6

Máy thi công xây dựng:

+ Máy đóng cọc

+ Máy ép cọc

+ Khoan cọc nhồi

+ Búa máy

+ Trạm nghiền

+ Máy xúc

Bộ

1

0,15

Biến đổi

7

Máy thiết bị cơ khí

+ Máy mài

+ Máy cưa

+ Máy phay

+ Máy bào

+ Máy tiện

Cái

1

0,15

Biến đổi

8

Hệ thống máy công nghiệp chế tạo

+ Khuôn đúc

+ Máy cán

+ Máy đúc

+ Máy đánh bóng kim loại

Bộ

1

0,15

Biến đổi

9

Làm việc trên cao

+ Xe nâng người tự hành

+ Giàn giáo thủy lực

Cái

1

0,15

Biến đổi

10

Làm việc trên sông, nước (tàu, thuyền, xà lan..)

Chiếc

1

0,15

Biến đổi

11

Làm việc trong không gian hạn chế (hệ thống bồn, bể.,)

Hệ thống

1

0,15

Biến đổi

12

Máy bức xạ ion hóa

Cái

1

0,15

Biến đổi

13

Máy, thiết bị làm việc trong không gian hạn chế phát sinh hơi khí độc (bồn bể, thiết bị phòng nổ, thiết bị làm việc..)

Hệ thống

1

0,15

Biến đổi

14

Máy, thiết bị vệ sinh công nghiệp (máy hút bụi, máy lau nhà, hóa chất, máy giặt..)

Bộ

1

0,15

Biến đổi

15

Máy, thiết bị liên quan quan đến khai thác khoáng sản (máy xúc, máy đào, băng tải, máy khoan, thủy lực...)

Hệ thống

1

0,15

Biến đổi

16

Thiết bị thi công xây dựng (máy trộn bê tông, giàn giáo...)

Cái

1

0,15

Biến đổi

17

Thiết bị điện, hệ thống điện (tủ điện, dây dẫn, thiết bị điện)

Cái, hệ thống

1

0,15

Biến đổi

18

Hàn, cắt kim loại

+ Máy hàn điện

+ Máy hàn hơi

Bộ

1

0,15

Biến đổi

19

Manacanh thực hành sơ cấp cứu

Cái

2

0,15

Biến đổi

20

Thiết bị khác

   

0,15

Biến đổi

(Tùy vào đi tượng tập huấn để xác định thiết bị thực hành phù hợp cho từng lớp học)

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ, CÔNG CỤ

Stt

Tên vật tư

Đơn vị tính

Định mức tiêu hao vật tư

Loại yếu tố

1

Giấy A0

Tờ/lớp

20

Cố định

2

Giấy A4

Ram/lớp

1

Cố định

3

Bút viết bảng: cho người huấn luyện: 01 cái/ngày; cho nhóm thảo luận: 10 người/nhóm/bút)

Cái/lớp

10

Cố định

4

Chi xăng dầu

Lít/lớp

15

Cố định

5

Mẫu hóa chất

Mẫu/lớp

6

Cố định

6

Khí hàn

Kg/học viên

2

Biến đổi

7

Que hàn

Kg/học viên

0,1

Biến đổi

8

Phương tiện bảo vệ cá nhân theo danh mục do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành

Bộ/giờ

Bộ x 6 giờ

Biến đổi

9

Vật tư, công cụ khác

     

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

Stt

Tên gọi

Diện tích chỗ tính cho 1 học viên (m2)

Thời gian học tính cho 1 học viên (giờ)

Loại yếu tố

1

Định mức phòng học lý thuyết

2

42

Biến đổi

2

Định mức phòng/xưởng thực hành

7

6

Biến đổi

V. ĐỊNH MỨC VĂN PHÒNG PHẨM, TÀI LIỆU: 40 học viên/lớp

1. Định mức tàliệu, hồ sơ chung khi thực hiện 01 lớp học

TT

Nội dung công việc

Số b

Số lượng trang/1 bộ

Tổng số trang (khổ A4)

Loại yếu t

1

Khảo sát, cập nhật chương trình huấn luyện phù hợp cho từng đối tượng, ngành nghề với các bộ phận chuyên môn liên quan:

     

Cố định

- Hợp đồng giảng dạy

12

4

48

- Chương trình giảng dạy và các điều kiện giảng dạy (gửi cho Người huấn luyện: Giảng viên)

4

3

12

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch chiêu sinh:

     

Cố định

- Công văn thông báo đăng ký học

1

5

5

- Gửi thông báo và tiếp nhận đăng ký học

60

5

300

3

Chuẩn bị tài liệu học tập:

     

Cố định

- In phôi tài liệu học tập cho các học viên

1

300

300

4

Tổ chức thực hiện kế hoạch huấn luyện:

     

Cố định

- Theo dõi quá trình lên lớp của học viên

2

2

4

- Kiểm tra điều kiện lên lớp của Người huấn luyện

1

2

2

5

Tổ chức kiểm tra cuối khóa học:

     

Cố định

- Tập hợp điều kiện dự thi của học sinh, trình lãnh đạo

2

2

4

- Chuẩn bị, in đề kiểm tra, giấy kiểm tra,

40

5

200

6

Tập hợp kết quả kiểm tra; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ theo quy định:

     

Cố định

- Bảng điểm quá trình học tập; bảng điểm kiểm tra

2

2

4

- In quyết định

10

3

30

7

Cấp chứng nhận huấn luyện và quản lý hồ sơ, chứng nhận học tập của học học viên:

     

Cố định

- In phôi giấy chứng nhận cho học viên

1

1

1

- Lưu trữ hồ sơ

2

3

6

8

Hồ sơ thanh toán tài chính lớp học tài liệu, văn phòng phẩm, hội trường, giải khát …..

1

50

50

Cố định

 

TNG CNG

   

966 tờ

 

2Định mức chi phí văn phòng phẩm cho học viên (lớp học 40 học viên)

STT

NỘI DUNG

ĐVT

SỐ LƯỢNG

Loại yếu tố

1

Cặp đựng tài liệu cho học viên

Cái

40

Biến đổi

2

Vở viết cho học viên

Quyển

40

Biến đổi

3

Bút viết cho học viên

Cái

40

Biến đổi

4

Tài liệu cho học viên (300 trang + bìa)

Bộ

40

Biến đổi

5

In giấy chứng nhận

Cái

40

Biến đổi

VI. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ KHÁC

Stt

Nội dung

Đơn vị tính

Số lượng

Ghi chú

1

Thuê hội trường (nếu có)

ngày

6

Theo giá thị trường thực tế

2

Giải khát giữa giờ

ngày

6

Theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính

3

Hỗ trợ tiền ăn cho học viên

ngày

6

Theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính

4

Chấm bài kiểm tra cho lớp học: 200.000 đồng/ngày/người

ngày

1

Theo quy định tại Thông tư số 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27/01/2014 của Bộ Tài chính - Bộ Tư pháp

5

Chi giảng viên tối đa: 2.000.000 đồng/buổi, tùy thuộc vào đối tượng giảng viên

Ngày

6

Theo quy định tại Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 của Bộ Tài chính

6

Chi phí thuê xe cho học viên đi thực tế (nếu có)

   

Theo giá thị trường thực tế

7

Chế độ công tác phí, cán bộ quản lý lớp học

   

Theo quy định tại Thông tư số40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính

8

Chi khác: Chuyển phát nhanh, điện thoại

   

Theo giá thị trường thực tế

9

Chi thuê máy móc, thiết bị huấn luyện thực hành (nếu có)

   

Theo giá thị trường thực tế

10

Chi khác

 

 

 

Ghi chú:

- Trường hợp các văn bản hướng dẫn các mục chi trên thay đổi sẽ áp dụng theo văn bản mới hiện hành.

- Trên đây là định mức kinh tế kỹ thuật sau khi áp giá tính giá cho 01 lớp, từ đó tính chi phí cho 01 học viên.

- Tng chi phí biến đổi cho 01 lớp học = Định mức sử dụng cho 01 học viên x số lượng học viên thực tế

 

 

 

PHỤ LỤC 3

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT VỀ HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI LÀM CÔNG VIỆC CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (NHÓM 3)

PHN THUYT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động (nhóm 3) là lượng tiêu hao về các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 lớp học trong điều kiện chuẩn 40 học viên hoặc 1 người học đạt được kết quả theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động (nhóm 3)

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc huấn luyện cho 1 người học đạt được kết quả theo quy định của pháp luật hoặc cho 1 lớp học hoặc cho 1 lớp học.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy về lý thuyết và thực hành cho lớp học. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc huấn luyện cho 1 người học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu, tiêu thụ điện năng, phụ kiện và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư, công cụ

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên liệu, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc huấn luyện cho 1 người học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ quá trình huấn luyện.

+ Định mức nguyên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị.

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho huấn luyện đáp ứng của một modul cho 1 người học hoặc 1 lớp hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức sử dụng cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)

Định mức sử dụng cơ sở vật chất là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành cho 1 người học đạt được kết quả theo quy định của pháp luật.

5. Định mức văn phòng phẩm, tài liệu

5.1. Định mức tài liệu, hồ sơ chung: Là số trang giấy in, phô tô sử dụng trong quá trình huấn luyện từ khâu chuẩn bị trước khi huấn luyện đến khâu sau kết thúc huấn luyện cho 01 lớp hoặc tính cho 1 người học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

5.2. Định mức văn phòng phẩm cho 1 người học: Là các loại văn phòng phẩm cần thiết sử dụng cho 1 người học hoàn thành lớp học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

6. Định mức chi phí khác

Định mức chi phí khác là các loại chi khác liên quan đến việc huấn luyện được sử dụng để hoàn thành cho một người học hoặc cho 1 lớp học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động (nhóm 3)

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí (giá) trong huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động (nhóm 3).

- Làm căn cứ để xem xét chi trả hỗ trợ từ nguồn quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

- Xây dựng dự toán kinh phí ngân sách nhà nước để thực hiện dịch vụ huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng huấn luyện an toàn vệ sinh lao động.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng người lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động (nhóm 3) trong điều kiện lớp học chuẩn 40 học viên, trường hợp số lượng học viên thay đổi tuy nhiên tối đa không quá 60 học viên/lớp, tối thiểu 20 học viên/lớp; trường hợp số lượng học viên thay đổi so với lớp chuẩn 40 học viên thì tính giá sẽ thay đổi theo số lượng học viên đối với những yếu tố biến đổi (yếu tố cố định không thay đổi), thời gian huấn luyện: 24 giờ.

- Yếu tố cố định: Là những yếu tố không thay đổi trong quá thực hiện hiện lớp học, không phụ thuộc vào sự thay đổi số lượng học viên (định mức lao động, thiết bị phục vụ học lý thuyết, tài liệu, hồ sơ chung cho 01 lớp học...).

- Yếu tố biến đổi: Là những yếu tố thay đổi trong quá thực hiện hiện lớp học, phụ thuộc vào sự thay đổi số lượng học viên (định mức phòng học lý thuyết và thực hành, văn phòng phẩm cho học viên, giải khát, hỗ trợ tiền ăn cho học viên, định mức sử dụng thiết bị thực hành...).

3. Trường hợp tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng người lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động (nhóm 3) khác với các điều kiện tại khoản 2, mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể điều chỉnh và đề xuất định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

BẢNG TỔNG HỢP ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (NHÓM 3)

Tên lớp huấn luyện: An toàn, vệ sinh lao động.

Đối tượng: Nhóm 3 (người lao động làm các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động).

Định mức kinh tế kỹ thuật về huấn luyện An toàn, vệ sinh lao động cho 1 người học, trong điều kiện lớp học 40 người.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

Stt

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Loại yếu tố

A

Định mức lao động trực tiếp

   

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

22

Cố định

2

Định mức giờ dạy thực hành

2

Cố định

B

Định mức lao động gián tiếp

38,5

Cố định

Thuyết minh:

1. Thời lượng chương trình học (1 buổi = 4 tiết = 4 giờ)

TT

Nội dung huấn luyện

Số giờ

Thời gian huấn luyện

Lý thuyết

Thực hành Thảo luận

Kiểm tra

1

Hệ thống chính sách, pháp luật

8

8

0

0

2

Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động

8

8

0

0

3

Huấn luyện chuyên ngành

6

4

2

0

4

Kiểm tra kết thúc

2

2

0

0

 

Cộng

24

22

2

0

2. Người huấn luyện và cán bộ quản lý

Nội dung công việc của người huấn luyện phải thực hiện:

- Chuẩn bị giảng dạy: soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy.

- Đánh giá kết quả học tập của học viên: soạn đề kiểm tra; coi kiểm tra, chấm bài, lên điểm, đánh giá kết quả học tập của học viên.

- Tham gia quản lý công tác huấn luyện.

- Tiêu chuẩn người huấn luyện: căn cứ theo Điều 22 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động; Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội.

2.1. Người huấn luyện:

- Số lượng Người huấn luyện: 4 người trong đó có 1 huấn luyện chính sách pháp luật; 01 người huấn luyện kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động , 2 người huấn luyện chuyên ngành và thực hành.

- Định mức tiền lương người huấn luyện: Thực hiện theo Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 của Bộ Tài chính.

2.2. Định mức cán bộ quản lý:

Số cán bộ quản lý lớp học: từ 1- 2 người

Quy trình và nội dung thực hiện cho khóa huấn luyện An toàn, vệ sinh lao động gồm: Tính thời gian tham gia quản lý lao động đối với cán bộ trực tiếp quản lý lao động cho 01 khóa học.

TT

Nội dung công việc

Đnh mức thời gian (Giờ/ nội dung)

Số người thực hiện

Thành giờ quy đổi

Ghi chú

A

Chuẩn bị trước khi huấn luyện

 

 

 

 

1

Xây dựng kế hoạch huấn.

2 giờ

1 người

2 giờ

- Khảo sát, thông tin về lớp học, đối tượng huấn luyện...

- Hợp đồng huấn luyện.

- Xây dựng chương trình huấn luyện và các điều kiện chuẩn bị huấn luyện.

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch chiêu sinh.

3 giờ

2 người

6 giờ

- Công văn chiêu sinh.

- Phiếu đăng ký học.

- Gửi thông báo chiêu sinh và tiếp nhận đăng ký, tổng hợp danh sách lớp học.

3

Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn học tập các nội dung huấn luyện.

2 giờ

1 người

2 giờ

- Photo tài liệu học tập các nội dung chương trình học.

4

Xây dựng kế hoạch huấn luyện và điều kiện vật chất phục vụ cho việc huấn luyện.

2 giờ

1 người

2 giờ

- Thời khóa biểu.

- Kế hoạch huấn luyện:

+ Vật tư, thiết bị.

+ Người huấn luyện.

+ Văn phòng phẩm

+ Hội trường, xưởng thực hành và các điều kiện khác

B

Tổ chức thực hiện

     

 

5

Tổ chức thực hiện kế hoạch huấn luyện

3 giờ

1 người

3 giờ

- Theo dõi quá trình lên lớp của học viên.

- Kiểm tra điều kiện lên lớp của Người huấn luyện.

6

Tổ chức kiểm tra cuối khóa học.

2 giờ

1 người

2 giờ

- Tập hợp điều kiện dự kiểm tra của học viên, trình lãnh đạo.

- Chuẩn bị, in đề kiểm tra, giấy kiểm tra, phiếu đánh giá, vật tư, thiết bị phục vụ kiểm tra. Theo dõi kiểm tra.

C

Kết thúc huấn luyện

     

 

7

Tổng hợp kết quả kiểm tra; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ theo quy định.

2 giờ

2 người

4 giờ

- Tổng hợp kết quả kiểm tra; bảng điểm kiểm tra.

- Ra quyết định.

8

Cấp chứng nhận huấn luyện và quản lý hồ sơ, chứng nhận học tập của học học viên;

4 giờ

2 người

8 giờ

- In cấp giấy chứng nhận cho học viên.

- Lưu trữ hồ sơ

9

Thanh toán tiền giảng dạy của người huấn luyện và các chế độ khác của lớp học;

2 giờ

1 người

2 giờ

- Thanh toán tiền giảng dạy.

- Thanh toán tiền vật tư, thiết bị, tài liệu, văn phòng phẩm, hội trường, giải khát...

 

Cộng

22 giờ

 

31 giờ

 

10

Trách nhiệm quản lý của đơn vị tổ chức, bộ phận đào tạo, các bộ phận có liên quan (văn phòng, các phòng chuyên môn) chiếm 10% giờ tổng số giờ cán bộ quản lý lớp học

2,2 giờ

 

3,1 giờ

 

 

Tổng cộng

24,2 gi

 

34,1 giờ

 

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

ĐVT

Số lượng

Định mức sử dụng thiết bị lớp học (giờ)

Loại yếu tố

A

THIẾT BỊ DẠY LÝ THUYẾT

       

1

Máy tính

Cái

1

22

Cố định

2

Máy chiếu

Cái

1

22

Cố định

3

Bảng viết

Cái

1

22

Cố định

4

Âm thanh (loa, micro, âm li…)

Bộ

1

22

Cố định

5

Bút trình chiếu

Cái

1

22

Cố định

B

THIT BỊ THỰC HÀNH

ĐVT

Số lượng

Định mức sử dụng thiết bị cho 1 học viên (giờ)

Loại yếu tố

1

Thiết bị chịu áp lực:

+ Nồi hơi (có áp suất làm việc định mức hơi trên 0,7 bar

+ Các bình chịu áp lực có áp suất làm việc định mức cao hơn 0,7 bar

+ Hệ thống lạnh

+ Hệ thống điều chế, nạp khí, khí hoá lỏng, khí hoà tan

Cái

1

0,05

Biến đổi

2

Thiết bị nâng hạ:

+ Cần trục các loại

+ Cần trục

+ Cổng trục

+ Pa lăng điện

+ Xe nâng hàng dùng động cơ có tải trọng từ 1.000kg trở lên

Cái

1

0,05

Biến đổi

3

Thang máy, thang cuốn

Cái

1

0,05

Biến đổi

4

Trò chơi đưa người lên cao

Bộ

1

0,05

Biến đổi

5

Cáp treo vận chuyển người

Bộ

1

0,05

Biến đổi

6

Máy thi công xây dựng:

+ Máy đóng cọc

+ Máy ép cọc

+ Khoan cọc nhồi

+ Búa máy

+ Trạm nghiền

+ Máy xúc

Bộ

1

0,05

Biến đổi

7

Máy thiết bị cơ khí:

+ Máy mài

+ Máy cưa

+ Máy phay

+ Máy bào

+ Máy tiện

Cái

1

0,05

Biến đổi

8

Hệ thống máy công nghiệp chế tạo:

+ Khuôn đúc

+ Máy cán

+ Máy đúc

+ Máy đánh bóng kim loại

Bộ

1

0,05

Biến đổi

9

Làm việc trên cao:

+ Xe nâng người tự hành

+ Giàn giáo thủy lực

Cái

1

0,05

Biến đổi

10

Làm việc trên sông, nước (tàu, thuyền, xà lan..)

Chiếc

1

0,05

Biến đổi

11

Làm việc trong không gian hạn chế (hệ thống bồn, bể..)

Hệ thống

1

0,05

Biến đổi

12

Máy bức xạ ion hóa

Cái

1

0,05

Biến đổi

13

Máy, thiết bị làm việc trong không gian hạn chế phát sinh hơi khí độc (bồn bể, thiết bị phòng nổ, thiết bị làm việc..)

Hệ thống

1

0,05

Biến đổi

14

Máy, thiết bị vệ sinh công nghiệp (máy hút bụi, máy lau nhà, hóa chất, máy giặt..)

Bộ

1

0,05

Biến đổi

15

Máy, thiết bị liên quan quan đến khai thác khoáng sản (máy xúc, máy đào, băng tải, máy khoan, thủy lực...)

Hệ thống

1

0,05

Biến đổi

16

Thiết bị thi công xây dựng (máy trộn bê tông, giàn giáo...)

Cái

1

0,05

Biến đổi

17

Thiết bị điện, hệ thống điện (tủ điện, dây dẫn, thiết bị điện)

Cái, hệ thống

1

0,05

Biến đổi

18

Hàn, cắt kim loại:

+ Máy hàn điện

+ Máy hàn hơi

Bộ

1

0,05

Biến đổi

19

Manacanh thực hành sơ cấp cứu

Cái

2

0,05

Biến đổi

20

Thiết bị khác

       

(Tùy vào tính công việc, nghề có yêu cu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động để xác định thiết bị thực hành phù hợp cho từng lớp học)

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ, CÔNG CỤ

Stt

Tên vật tư

Đơn vị tính

Định mức tiêu hao vật tư

Loại yếu tố

1

Giấy A0

Tờ/lớp

10

Cố định

2

Giấy A4

Ram/lớp

0,5

Cố định

3

Bút viết bảng: cho người huấn luyện: 01 cái/ngày; cho nhóm thảo luận: 10 người/nhóm/bút)

Cái/lớp

6

Cố định

4

Chi xăng dầu

Lít/lớp

15

Cố định

5

Mẫu hóa chất

Mẫu/lớp

6

Cố định

6

Khí hàn

Kg/học viên

2

Biến đổi

7

Que hàn

Kg/học viên

0,1

Biến đổi

8

Phương tiện bảo vệ cá nhân theo danh mục do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành

Bộ/giờ

Bộ x 2 giờ

Biến đổi

9

Vật tư, công cụ khác

 

 

 

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHT

Stt

Tên gọi

Diện tích chỗ tính cho 1 học viên (m2)

Thời gian học tính cho 1 học viên (giờ)

Loại yếu t

1

Định mức phòng học lý thuyết

2

22

Biến đổi

2

Định mức phòng/xưởng thực hành

7

2

Biến đổi

V. ĐỊNH MỨC VĂN PHÒNG PHẨM, TÀI LIỆU40 học viên/lớp

1. Định mức tài liệu, hồ  chung khi thực hiện 1 lớp học

TT

Nội dung công việc

Số bộ

Số lượng trang/ 1 b

Tổng số trang (khổ A4)

Loại yếu t

1

Khảo sát, cập nhật chương trình huấn luyện phù hợp cho từng đối tượng, ngành nghề với các bộ phận chuyên môn liên quan:

     

Cố định

- Hợp đồng giảng dạy

4

4

16

- Chương trình giảng dạy và các điều kiện giảng dạy (gửi cho Người huấn luyện: Giảng viên)

4

3

12

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch chiêu sinh:

     

Cố định

- Công văn thông báo đăng ký học

1

5

5

- Gửi thông báo và tiếp nhận đăng ký học

60

5

400

3

Chuẩn bị tài liệu học tập:

     

Cố định

- In phôi tài liệu học tập cho các học viên

1

200

200

4

Tổ chức thực hiện kế hoạch huấn luyện:

     

Cố định

- Theo dõi quá trình lên lớp của học viên

2

2

4

- Kiểm tra điều kiện lên lớp của Người huấn luyện

1

2

2

5

Tổ chức kiểm tra cuối khóa học:

     

Cố định

- Tập hợp điều kiện dự thi của học sinh, trình lãnh đạo

2

2

4

- Chuẩn bị, in đề kiểm tra, giấy kiểm tra, phiếu đánh giá, vật tư, thiết bị phục vụ kiểm tra. Theo dõi kiểm tra.

40

5

300

6

Tập hợp kết quả kiểm tra; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ theo quy định:

     

Cố định

- Bảng điểm quá trình học tập; bảng điểm kiểm tra

2

2

4

- In quyết định

10

3

30

7

Cấp chứng nhận huấn luyện và quản lý hồ sơ, chứng nhận học tập của học học viên:

     

Cố định

- In phôi giấy chứng nhận cho học viên

1

1

1

- Lưu trữ hồ sơ

2

3

6

8

Hồ sơ thanh toán tài chính lớp học tài liệu, văn phòng phẩm, hội trường, giải khát ……

1

40

40

Cố định

 

Tổng cộng

   

1.024 tờ

 

2. Định mức chi phí văn phòng phẩm cho học viên (lớp học 40 học viên)

STT

NỘI DUNG

ĐVT

SỐ LƯỢNG

Loại yếu tố

1

Cặp đựng tài liệu cho học viên

Cái

40

Biến đổi

2

Vở viết cho học viên

Quyển

40

Biến đổi

3

Bút viết cho học viên

Cái

40

Biến đổi

4

Tài liệu cho học viên (300 trang + bìa)

Bộ

40

Biến đổi

5

In giấy chứng nhận

Cái

40

Biến đổi

...

...

 

 

 

VI. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ KHÁC

Stt

Nội dung

Đơn vị tính

Số lượng

Ghi chú

1

Thuê hội trường

ngày

6

Theo giá thị trường thực tế

2

Giải khát giữa giờ

ngày

6

Theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC

3

Hỗ trợ tiền ăn cho học viên

ngày

6

Theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC

4

Chấm bài kiểm tra cho lớp học: 200.000 đồng/ngày/người

ngày

1

Theo quy định tại Thông tư số 14/2014/TTLT- BTC-BTP

5

Chi giảng viên tối đa: 2.000.000 đồng/buổi, tùy thuộc vào đối tượng giảng viên

Ngày

6

Theo quy định tại Thông tư số 36/2018/TT-BTC

6

Chi phí thuê xe cho học viên đi thực tế (nếu có)

   

Theo giá thị trường thực tế

7

Chế độ công tác phí, cán bộ quản lý lớp học

   

Theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC

8

Chi khác: Chuyển phát nhanh, điện thoại

   

Theo giá thị trường thực tế

9

Chi thuê máy móc, thiết bị huấn luyện thực hành (nếu có)

   

Theo giá thị trường thực tế

10

Chi khác

 

 

 

Ghi chú:

- Trường hợp các văn bản hướng dẫn các mục chi trên thay đổi sẽ áp dụng theo văn bản mớhiện hành.

- Trên đây là định mức kinh tế kỹ thuật sau khi áp giá tính giá cho 01 lớp, từ đó tính chi phí cho 01học viên.

- Tổng chi phí biến đổi cho 01 lớp học = Định mức sử dụng cho 01 học viên số lượng học viên thc tế

 

PHỤ LỤC 4

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT VỀ HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC Y TẾ (NHÓM 5)
 

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người làm công tác y tế (nhóm 5) là lượng tiêu hao về các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 lớp học trong điều kiện chuẩn 60 học viên hoặc 01 người học đạt được kết quả theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người làm công tác y tế (nhóm 5)

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 người học đạt được kết quả theo quy định của pháp luật hoặc cho 01 lớp học.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy về lý thuyết và thực hành cho lớp học. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 người học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu, tiêu thụ điện năng, phụ kiện và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư, công cụ

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên liệu, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 người học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ quá trình huấn luyện.

+ Định mức nguyên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị.

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho huấn luyện đáp ứng của một modul cho 01 người học hoặc 01 lớp hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức sử dụng cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết)

Định mức sử dụng cơ sở vật chất là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết) để hoàn thành cho 01 người học đạt được kết quả theo quy định của pháp luật.

5. Định mức văn phòng phẩm, tài liệu

5.1. Định mức tài liệu, hồ sơ chung: Là số trang giấy in, phô tô sử dụng trong quá trình huấn luyện từ khâu chuẩn bị trước khi huấn luyện đến khâu sau kết thúc huấn luyện cho 01 lớp hoặc tính cho 01 người học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

5.2. Định mức văn phòng phẩm cho 01 người học: Là các loại văn phòng phẩm cần thiết sử dụng cho 01 người học hoàn thành lớp học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

6. Định mức chi phí khác

Định mức chi phí khác là các loại chi khác liên quan việc huấn luyện sử dụng để hoàn thành cho một người học hoặc cho 01 lớp học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người làm công tác y tế (nhóm 5)

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí (giá) trong huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người làm công tác y tế (nhóm 5)

- Làm căn cứ để xem xét chi trả hỗ trợ từ nguồn quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

- Xây dựng dự toán kinh phí thực hiện huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng người làm công tác y tế từ nguồn ngân sách nhà nước.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng huấn luyện an toàn vệ sinh lao động.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng người làm công tác y tế trong điều kiện lớp học chuẩn 60 học viên, trường hợp số lượng học viên thay đổi tuy nhiên tối đa không quá 120 học viên/lớp, tối thiểu 30 học viên/lớp; trường hợp số lượng học viên thay đổi so với lớp chuẩn 60 học viên thì tính giá sẽ thay đổi theo số lượng học viên đối với những yếu tố biến đổi (yếu tố cố định không thay đổi), thời gian huấn luyện: 16 giờ.

- Yếu tố cố định: là những yếu tố không thay đổi trong quá thực hiện hiện lớp học, không phụ thuộc vào sự thay đổi số lượng học viên (định mức lao động, thiết bị phục vụ học lý thuyết, tài liệu, hồ sơ chung cho 01 lớp học...).

- Yếu tố biến đổi: là những yếu tố thay đổi trong quá thực hiện hiện lớp học, phụ thuộc vào sự thay đổi số lượng học viên (định mức phòng học lý thuyết, văn phòng phẩm cho học viên, giải khát, hỗ trợ tiền ăn cho học viên...).

3. Trường hợp tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng người làm công tác y tế khác với các điều kiện tại khoản 2, mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể điều chỉnh và đề xuất định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

BẢNG TNG HỢP ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (NHÓM 5)

Tên lớp huấn luyện: An toàn, vệ sinh lao động.

Đối tượng: Nhóm 5 (người làm công tác y tế).

Định mức kinh tế kỹ thuật về huấn luyện An toàn, vệ sinh lao động cho 01 người học, trong điều kiện lớp học 60 người.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

Stt

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Loại yếu tố

A

Định mức lao động trực tiếp

   

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

16

Cố định

2

Định mức giờ dạy thực hành

0

Cố định

B

Định mức lao động gián tiếp

27,5

Cố định

Thuyết minh:

1. Thời lượng chương trình học (01 buổi 4 tiết = 4 giờ)

TT

Nội dung huấn luyện

Số giờ

Thời gian huấn luyện

Lý thuyết

Thực hành Thảo luận

Kiểm tra

1

Hệ thống chính sách, pháp luật

8

8

0

0

2

Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động

7

7

0

0

3

Kiểm tra kết thúc

1

1

0

0

 

Cộng

16

16

0

0

2. Người huấn luyện và cán bộ quản lý

Nội dung công việc của người huấn luyện phải thực hiện:

- Chuẩn bị giảng dạy: soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy.

- Đánh giá kết quả học tập của học viên: soạn đề kiểm tra; coi thi kiểm tra, chấm bài, lên điểm, đánh giá kết quả học tập của học viên.

- Tham gia quản lý công tác huấn luyện.

- Tiêu chuẩn người huấn luyện: căn cứ theo Điều 22 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động; Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội.

2.1. Người huấn luyện:

- Số lượng người huấn luyện: 03 người trong đó có 01 người huấn luyện chính sách pháp luật; 02 người huấn luyện nghiệp vụ công tác ATVSLĐ.

Định mức tiền lương người huấn luyện: Thực hiện theo Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 của Bộ Tài chính.

2.2. Định mức cán bộ quản lý:

Số cán bộ quản lý lớp học: từ 01 - 02 người

Quy trình và nội dung thực hiện cho khóa huấn luyện An toàn, vệ sinh lao động gm: Tính thời gian tham gia quản lý lao động đối với cán bộ trực tiếp quản lý lao động cho 01 khóa học.

TT

Nội dung công việc

Định mức thời gian (Giờ/ nội dung)

Số người thực hiện

Thành giờ quy đổi

Ghi chú

A

Chuẩn bị trướkhi huấn luyện

 

 

 

 

1

Xây dựng kế hoạch huấn luyện

2 giờ

1 người

2 giờ

- Khảo sát, thông tin về lớp học, đối tượng huấn luyện...

- Hợp đồng huấn luyện.

- Xây dựng chương trình huấn luyện và các điều kiện chuẩn bị huấn luyện.

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch chiêu sinh

3 giờ

2 người

6 giờ

- Công văn chiêu sinh.

- Phiếu đăng ký học.

- Gửi thông báo chiêu sinh và tiếp nhận đăng ký, tổng hợp danh sách lớp học.

3

Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn học tập các nội dung huấn luyện

2 giờ

1 người

2 giờ

- Photo tài liệu học tập các nội dung chương trình học.

4

Xây dựng kế hoạch huấn luyện và điều kiện vật chất phục vụ cho việc huấn luyện

2 giờ

1 người

2 giờ

- Thời khóa biểu.

- Kế hoạch huấn luyện:

+ Vật tư, thiết bị.

+ Người huấn luyện.

+ Văn phòng phẩm khác

+ Hội trường, xưởng thực hành và các điều kiện khác

B

Tổ chức thực hiện

     

 

5

Tổ chức thực hiện kế hoạch huấn luyện

3 giờ

1 người

3 giờ

- Theo dõi quá trình lên lớp của học viên.

- Kiểm tra điều kiện lên lớp của Người huấn luyện.

6

Tổ chức kiểm tra cuối khóa học.

2 giờ

1 người

2 giờ

- Tập hợp điều kiện dự kiểm tra của học viên, trình lãnh đạo.

- Chuẩn bị, in đề kiểm tra, giấy kiểm tra, phiếu đánh giá, vật tư, thiết bị phục vụ kiểm tra. Theo dõi kiểm tra.

C

Kết thúc huấluyện

     

 

7

Tổng hợp kết quả kiểm tra; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ theo quy định

2 giờ

1 người

2 giờ

- Tổng hợp kết quả kiểm tra; bảng điểm kiểm tra.

- Ra quyết định.

8

Cấp chứng nhận huấn luyện và quản lý hồ sơ, chứng nhận học tập của học học viên

4 giờ

1 người

4 giờ

- In cấp giấy chứng nhận cho học viên.

- Lưu trữ hồ sơ

9

Thanh toán tiền giảng dạy của người huấn luyện và các chế độ khác của lớp học

2 giờ

1 người

2 giờ

- Thanh toán tiền giảng dạy.

- Thanh toán tiền vật tư, thiết bị, tài liệu, văn phòng phẩm, hội trường, giải khát...

 

Cộng

22 giờ

 

25 giờ

 

10

Trách nhiệm quản lý của đơn vị tổ chức, bộ phận đào tạo, các bộ phận có liên quan (văn phòng, các phòng chuyên môn) chiếm 10% giờ tổng số giờ cán bộ quản lý lớp học

2,2 giờ

 

2,5 giờ

 

 

Tổng cộng

24,2 giờ

 

27,5 giờ

 

II. ĐỊNH MỨC THIT BỊ

STT

Tên thiết bị

ĐVT

Số lượng

Định mức sử dụng thiết bị (giờ)

Loại yếu tố

1

Máy tính

Cái

01

16

Cố định

2

Máy chiếu

Cái

01

16

Cố định

3

Bảng viết

Cái

01

16

Cố định

4

Âm thanh( loa, micro, âm li...)

Bộ

01

16

Cố định

5

Bút trình chiếu

Cái

01

16

Cố định

III. ĐỊNH MỨC VT TƯ, CÔNG CỤ

Stt

Tên vật tư

Đơn vị tính

Định mức tiêu hao vật tư

Loại yếu t

1

Giấy A0

Tờ/lớp

20

Cố định

2

Giấy A4

Ram/lớp

0,5

Cố định

3

Bút viết bảng: cho người huấn luyện: 01 cái/ngày; cho nhóm thảo luận: 10 người/nhóm/bút)

Cái/lớp

6

Cố định

4

Vật tư, công cụ khác

     

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

Stt

Tên gọi

Diện tích chỗ tính cho 1 học viên (m2)

Thi gian học tính cho 1 học viên (giờ)

Loại yếu tố

1

Định mức phòng học lý thuyết

2

16

Biến đổi

V. ĐỊNH MỨC VĂN PHÒNG PHM, TÀI LIỆU60 học viên/lớp

1. Định mức tài liệu, hồ sơ chung khthực hiện 01 lớp học

TT

Nội dung công việc

Số bộ

Số lượng trang/1 bộ

Tng strang (khổ A4)

Loại yếu tố

1

Khảo sát, cập nhật chương trình huấn luyện phù hợp cho từng đối tượng, ngành nghề với các bộ phận chuyên môn liên quan:

     

Cố định

- Hợp đồng giảng dạy

4

3

12

- Chương trình giảng dạy và các điều kiện giảng dạy (gửi cho Người huấn luyện: Giảng viên)

4

4

16

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch chiêu sinh:

     

Cố định

- Công văn thông báo đăng ký học.

1

5

5

- Gửi thông báo và tiếp nhận đăng ký học.

80

5

400

3

Chuẩn bị tài liệu học tập:

     

Cố định

- In phôi tài liệu học tập cho các học viên

1

150

150

4

Tổ chức thực hiện kế hoạch huấn luyện:

     

Cố định

- Theo dõi quá trình lên lớp của học viên

2

2

4

- Kiểm tra điều kiện lên lớp của Người huấn luyện

1

2

2

5

Tổ chức kiểm tra cuối khóa học:

     

Cố định

- Tập hợp điều kiện dự thi của học sinh, trình lãnh đạo.

2

2

4

- Chuẩn bị, in đề kiểm tra, giấy kiểm tra, phiếu đánh giá, vật tư, thiết bị phục vụ kiểm tra. Theo dõi kiểm tra

60

5

300

6

Tập hợp kết quả kiểm tra; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ theo quy định:

     

Cố định

- Bảng điểm quá trình học tập; bảng điểm kiểm tra.

2

2

4

- In quyết định.

10

3

30

8

Cấp chứng nhận huấn luyện và quản lý hồ sơ, chứng nhận học tập của học học viên:

     

Cố định

- In phôi giấy chứng nhận cho học viên.

1

1

1

- Lưu trữ hồ sơ

2

3

6

9

Hồ sơ thanh toán tài chính lớp học: thanh toán tài chính cho người huấn luyện, tài liệu, văn phòng phẩm, hội trường, giải khát....

01

40

40

Cố định

 

Tổng cộng:

   

974 tờ

 

2. Định mức chi phí văn phòng phẩm cho học viên (lớp học 60 người)

STT

NỘI DUNG

ĐVT

SỐ LƯỢNG

Loại yếu t

1

Cặp đựng tài liệu cho học viên

Cái

60

Biến đổi

2

Vở viết cho học viên

Quyển

60

Biến đổi

3

Bút viết cho học viên

Cái

60

Biến đổi

4

Tài liệu cho học viên (150 trang + bìa)

Bộ

60

Biến đổi

5

In giấy chứng nhận

Cái

60

Biến đổi

VI. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ KHÁC

Stt

Nội dung

Đơn vị tính

S lưng

Ghi chú

1

Thuê hội trường

ngày

6

Theo giá cả thị trường thực tế

2

Giải khát giữa giờ

ngày

6

Theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính

3

Hỗ trợ tiền ăn cho học viên

ngày

6

Theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính

4

Chấm bài kiểm tra cho lớp học: 200.000 đồng/ngày/người

ngày

1

Theo quy định tại Thông tư số 14/2014/TTLT-BTC- BTP ngày 27/01/2014 của Bộ Tài chính - Bộ Tư pháp

5

Chi giảng viên tối đa: 2.000.000 đồng/buổi, tùy thuộc vào đối tượng giảng viên

Ngày

6

Theo quy định tại Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 của Bộ Tài chính

6

Chi phí thuê xe cho học viên đi thực tế (nếu có)

   

Theo giá cả thị trường thực tế

7

Chế độ công tác phí, cán bộ quản lý lớp học

   

Theo quy định tại Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 của Bộ Tài chính

8

Chi khác: Chuyển phát nhanh, điện thoại

   

Theo giá cả thị trường thực tế

9

Chi khác

   

 

Ghi chú:

- Trường hợp các văn bản hướng dẫn các mục chi trên thay đổi sẽ áp dụng theo văn bản mới hiện hành.

- Trên đây là định mức kinh tế kỹ thuật sau khi áp giá tính giá cho 0lớp, từ đó tính chi phí cho 01học viên.

- Tng chi phí biến đi cho 01 lớp học Định mức sử dụng cho 01 học viên x số lượng học viên thực tế

 

 

 

PHỤ LỤC 5

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT VỀ HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO AN TOÀN, VỆ SINH VIÊN (NHÓM 6)
 

PHN THUYT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho An toàn, vệ sinh viên (nhóm 6) là lượng tiêu hao về các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc huấn luyện cho 1 lớp học trong điều kiện chuẩn 60 học viên hoặc cho 01 người học đạt được kết quả theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho an toàn, vệ sinh viên (nhóm 6)

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 người học đạt được kết quả theo quy định của pháp luật hoặc cho 01 lớp học.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy về lý thuyết và thực hành cho lớp học. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 người học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu, tiêu thụ điện năng, phụ kiện và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư, công cụ

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên liệu, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc huấn luyện cho 01 người học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ quá trình huấn luyện.

+ Định mức nguyên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị.

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho huấn luyện đáp ứng của một modul cho 01 người học hoặc 1 lớp hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức sử dụng cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết)

Định mức sử dụng cơ sở vật chất là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (phòng học lý thuyết) để hoàn thành cho 01 người học đạt được kết quả theo quy định của pháp luật.

5. Định mức văn phòng phẩm, tài liệu

5.1. Định mức tài liệu, hồ sơ chung: Là số trang giấy in, phô tô sử dụng trong quá trình huấn luyện từ khâu chuẩn bị trước khi huấn luyện đến khâu sau kết thúc huấn luyện cho 01 lớp hoặc tính cho 01 người học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

5.2. Định mức văn phòng phẩm cho 01 người học: Là các loại văn phòng phẩm cần thiết sử dụng cho 01 người học hoàn thành lớp học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

6. Định mức chi phí khác

Định mức chi phí khác là các loại chi khác liên quan việc huấn luyện sử dụng để hoàn thành cho một người học hoặc cho 01 lớp học đạt kết quả theo quy định của pháp luật.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho an toàn, vệ sinh viên (nhóm 6)

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí (giá) trong huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho an toàn, vệ sinh viên (nhóm 6).

- Làm căn cứ để xem xét chi trả hỗ trợ từ nguồn quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

- Xây dựng dự toán kinh phí thực hiện huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng an toàn, vệ sinh viên từ nguồn ngân sách nhà nước.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng an toàn, vệ sinh viên trong trong điều kiện lớp học chuẩn 60 học viên, trường hợp số lượng học viên thay đổi tuy nhiên tối đa không quá 120 học viên/lớp, tối thiểu 30 học viên/lớp; trường hợp số lượng học viên thay đổi so với lớp chuẩn 60 học viên thì tính giá sẽ thay đổi theo số lượng học viên đối với những yếu tố biến đổi (yếu tố cố định không thay đổi), thời gian huấn luyện: 4 giờ.

- Yếu tố cố định: là những yếu tố không thay đổi trong quá thực hiện hiện lớp học, không phụ thuộc vào sự thay đổi số lượng học viên (định mức lao động, thiết bị phục vụ học lý thuyết, tài liệu, hồ sơ chung cho 01 lớp học...).

- Yếu tố biến đổi: là những yếu tố thay đổi trong quá thực hiện hiện lớp học, phụ thuộc vào sự thay đổi số lượng học viên (định mức phòng học lý thuyết, văn phòng phẩm cho học viên, giải khát, hỗ trợ tiền ăn cho học viên...).

3. Trường hợp tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho đối tượng an toàn, vệ sinh viên khác với các điều kiện tại khoản 2, mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể điều chỉnh và đề xuất định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

BẢNG TNG HỢP ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (NHÓM 6)

Tên lớp huấn luyện: An toàn, vệ sinh lao động.

Đối tượng: Nhóm 6 (An toàn, vệ sinh viên).

Định mức kinh tế kỹ thuật về huấn luyện An toàn, vệ sinh lao động cho 01 người học, trong điều kiện lớp học 60 người.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

Stt

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Loại yếu tố

A

Định mức lao động trực tiếp

   

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

4

Cố định

2

Định mức giờ dạy thực hành

0

Cố định

B

Định mức lao động gián tiếp

27,5

Cố định

Thuyết minh:

1. Thời lượng chương trình học (1 buổi = 4 tiết = 4 giờ)

TT

Nội dung huấn luyện

Số giờ

Thời gian huấn luyện

Lý thuyết

Thực hành Thảo luận

Kiểm tra

1

Kỹ năng phương pháp hoạt động an toàn vệ sinh viên

3

3

0

0

2

Kiểm tra kết thúc

1

1

0

0

 

Cộng

4

4

0

0

2. Người huấn luyện và cán bộ quản lý

Nội dung công việc của người huấn luyện phải thực hiện:

- Chuẩn bị giảng dạy: soạn giáo án, lập đề cương bài giảng, chuẩn bị tài liệu, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy.

- Đánh giá kết quả học tập của học viên: soạn đề kiểm tra; coi thi kiểm tra, chấm bài, lên điểm, đánh giá kết quả học tập của học viên.

- Tham gia quản lý công tác huấn luyện.

- Tiêu chuẩn người huấn luyện: căn cứ theo Điều 22 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động; Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội.

2.1. Người huấn luyện:

- Số lượng người huấn luyện: 03 người trong đó có 01 người huấn luyện chính sách pháp luật; 02 người huấn luyện nghiệp vụ công tác ATVSLĐ.

- Định mức tiền lương người huấn luyện: Thực hiện theo Thông tư số: 36/2018/TT-BTC ngày 30/3/2018 của Bộ Tài chính.

2.2. Định mức cán bộ quản lý:

Số cán bộ quản lý lớp học: từ 01-02 người

Quy trình và nội dung thực hiện cho khóa huấn luyện An toàn, vệ sinh lao động gồm: Tính thời gian tham gia quản lý lao động đối với cán bộ trực tiếp quản lý lao động cho 01 khóa học.

TT

Nội dung công việc

Định mức thời gian (Giờ/ nội dung)

Số người thực hiện

Thành giờ quy đi

Ghi chú

A

Chuẩn bị trước khi huấn luyện

 

 

 

 

1

Xây dựng kế hoạch huấn

2 giờ

1 người

2 giờ

- Khảo sát, thông tin về lớp học, đối tượng huấn luyện...

- Hợp đồng huấn luyện.

- Xây dựng chương trình huấn luyện và các điều kiện chuẩn bị huấn luyện.

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch chiêu sinh

3 giờ

2 người

6 giờ

- Công văn chiêu sinh.

- Phiếu đăng ký học.

- Gửi thông báo chiêu sinh và tiếp nhận đăng ký, tổng hợp danh sách lớp học.

3

Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn học tập các nội dung huấn luyện

2 giờ

1 người

2 giờ

- Photo tài liệu học tập các nội dung chương trình học.

4

Xây dựng kế hoạch huấn luyện và điều kiện vật chất phục vụ cho việc huấn luyện

2 giờ

1 người

2 giờ

- Thời khóa biểu.

- Kế hoạch huấn luyện:

+ Vật tư, thiết bị.

+ Người huấn luyện.

+ Văn phòng phẩm khác.

+ Hội trường, xưởng thực hành và các điều kiện khác.

B

Tổ chức thực hiện

       

5

Tổ chức thực hiện kế hoạch huấn luyện

3 giờ

1 người

3 giờ

- Theo dõi quá trình lên lớp của học viên.

- Kiểm tra điều kiện lên lớp của Người huấn luyện.

6

Tổ chức kiểm tra cuối khóa học

2 giờ

1 người

2 giờ

- Tập hợp điều kiện dự kiểm tra của học viên, trình lãnh đạo.

- Chuẩn bị, in đề kiểm tra, giấy kiểm tra, phiếu đánh giá, vật tư, thiết bị phục vụ kiểm tra. Theo dõi kiểm tra.

C

Kết thúc huấn luyện

       

7

Tổng hợp kết quả kiểm tra; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ theo quy định

2 giờ

1 người

2 giờ

- Tổng hợp kết quả kiểm tra; bảng điểm kiểm tra.

- Ra quyết định.

8

Cấp chứng nhận huấn luyện và quản lý hồ sơ, chứng nhận học tập của học học viên

4 giờ

1 người

4 giờ

- In cấp giấy chứng nhận cho học viên.

- Lưu trữ hồ sơ.

9

Thanh toán tiền giảng dạy của người huấn luyện và các chế độ khác của lớp học

2 giờ

1 người

2 giờ

- Thanh toán tiền giảng dạy.

- Thanh toán tiền vật tư, thiết bị, tài liệu, văn phòng phẩm, hội trường, giải khát...

 

Cộng

22 giờ

 

25 giờ

 

10

Trách nhiệm quản lý của đơn vị tổ chức, bộ phận đào tạo, các bộ phận có liên quan (văn phòng, các phòng chuyên môn) chiếm 10% giờ tổng số giờ cán bộ quản lý lớp học

2,2 giờ

 

2,5 giờ

 

 

Tổng cộng

24,2 giờ

 

27,5 giờ

 

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

ĐVT

Số lượng

Định mức sử dụng thiết bị (giờ)

Loại yếu tố

1

Máy tính

Cái

1

4

Cố định

2

Máy chiếu

Cái

1

4

Cố định

3

Bảng viết

Cái

1

4

Cố định

4

Âm thanh (loa, micro, âm li...)

Bộ

1

4

Cố định

5

Bút trình chiếu

Cái

1

4

Cố định

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ, CÔNG CỤ

Stt

Tên vật tư

Đơn v tính

Định mức tiêu hao vật tư

Loại yếu tố

1

Giấy A0

Tờ/lớp

5

Cố định

2

Giấy A4

Ram/lớp

0,3

Cố định

3

Bút viết bảng:

Cái/lớp

02

Cố định

4

Vật tư, công cụ khác

 

 

 

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

Stt

Tên gọi

Diện tích chỗ tính cho học viên (m2)

Thời gian học tính cho học viên (gi)

Loại yếu t

1

Định mức phòng học lý thuyết

2

4

Biến đổi

V. ĐỊNH MỨC VĂN PHÒNG PHM, TÀI LIỆU: cho 60 học viên/lớp

1. Định mức tài liệu, h sơ chung khthực hiện 01 lớp học

TT

Nội dung công việc

Số bộ

Số lượng trang/1 bộ

Tổng số trang (khổ A4)

Loại yếu tố

1

Khảo sát, cập nhật chương trình huấn luyện phù hợp cho từng đối tượng, ngành nghề với các bộ phận chuyên môn liên quan:

     

Cố định

- Hợp đồng giảng dạy.

1

4

4

- Chương trình giảng dạy và các điều kiện giảng dạy (gửi cho Người huấn luyện: Giảng viên).

4

3

12

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch chiêu sinh:

     

Cố định

- Công văn thông báo đăng ký học.

1

3

3

- Gửi thông báo và tiếp nhận đăng ký học.

80

3

240

3

Chuẩn bị tài liệu học tập:

     

Cố định

- In phôi tài liệu học tập cho các học viên.

1

60

60

4

Tổ chức thực hiện kế hoạch huấn luyện:

     

Cố định

- Theo dõi quá trình lên lớp của học viên.

1

1

1

- Kiểm tra điều kiện lên lớp của Người huấn luyện.

1

2

2

5

Tổ chức kiểm tra cuối khóa học:

     

Cố định

- Tập hợp điều kiện dự thi của học sinh, trình lãnh đạo.

2

2

4

- Chuẩn bị, in đề kiểm tra, giấy kiểm tra, phiếu đánh giá, vật tư, thiết bị phục vụ kiểm tra. Theo dõi kiểm tra.

60

2

120

6

Tập hợp kết quả kiểm tra; chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ theo quy định:

     

Cố định

- Bảng điểm quá trình học tập; bảng điểm kiểm tra.

2

2

4

- In quyết định.

10

3

30

7

Cấp chứng nhận huấn luyện và quản lý hồ sơ, chứng nhận học tập của học học viên:

     

Cố định

- In phôi giấy chứng nhận cho học viên

1

1

1

- Lưu trữ hồ sơ

2

3

6

8

Hồ sơ thanh toán tài chính lớp học tài liệu, văn phòng phẩm, hội trường, giải khát…….

1

30

30

Cố định

 

Tổng cộng

   

517 tờ

Cố định

2. Định mức chi phí văn phòng phẩm cho học viên (lớp học 60 người)

Stt

Nội dung

Đơn vị tính

Số lượng

Loại yếu tố

1

Cặp đựng tài liệu cho học viên

Cái

60

Biến đổi

2

Vở viết cho học viên

Quyển

60

Biến đổi

3

Bút viết cho học viên

Cái

60

Biến đổi

4

Tài liệu cho học viên (60 trang + bìa)

Bộ

60

Biến đổi

5

In giấy chứng nhận

Cái

60

Biến đổi

VI. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ KHÁC

Stt

Nội dung

Đơn vị tính

Số lượng

Ghi chú

1

Thuê hội trường

Ngày

6

Theo giá thị trường thực tế

2

Giải khát giữa giờ

Ngày

6

Theo quy định tại Thông tư: 40/2017/TT-BTC

3

Hỗ trợ tiền ăn cho học viên

Ngày

6

Theo quy định tại Thông tư: 40/2017/TT-BTC

4

Chấm bài kiểm tra cho lớp học: 200.000 đồng/ngày/người

Ngày

1

Theo quy định tại Thông tư: 14/2014/TTLT-BTC-BTP

5

Chi giảng viên tối đa: 2.000.000 đồng/buổi, tùy thuộc vào đối tượng giảng viên

Ngày

6

Theo quy định tại Thông tư số: 36/2018/TT-BTC

6

Chi phí thuê xe cho học viên đi thực tế (nếu có)

   

Theo giá thị trường thực tế

7

Chế độ công tác phí, cán bộ quản lý lớp học

   

Theo quy định tại Thông tư: 40/2017/TT-BTC

8

Chi khác: Chuyển phát nhanh, điện thoại

   

Theo giá thị trường thực tế

9

Chi khác

 

 

 

Ghi chú:

- Trường hợp các văn bản hướng dẫn các mục chi trên thay đi sẽ áp dng theo văn bản mới hiện hành.

- Trên đây là định mức kinh tế kỹ thuật sau khi áp giá tính giá cho 0lớptừ đó tính chi phí cho 01học viên.

- Tng chi phí biến đi cho 01 lớp học = Định mức sử dụng cho 01 học viên x số lưng học viên thực tế

  • Ngày ban hành: 28/12/2018.
  • Ngày có hiệu lực: 10/02/2019.

Xem và tải văn bản tại đây